CÁC BÀI ĐỦ THỂ LOẠI CỦA ĐỘC
GIẢ VỀ CHỮ VN SONG SONG 4.0
1- Bài “Chữ Việt Nam
Song Song 4.0 - tán thành hay phản đối?”
(của luật
sư & nhà văn PHÚC LAI – Hà Nội,
ngày 14-4-2020, Facebook: Phúc Lai GB https://www.facebook.com/phuc.lai.07)
“Tâm lư chung
của con người
là ngại thay đổi, và khi người
ta nh́n thấy những kư tự lạ khó đọc sẽ thấy “ngứa mắt,” (khác ǵ tiếng
nước ngoài đâu!) và nhanh
chóng phản đối th́ cũng tương tự như câu chuyện trước đây cụ Bùi Hiền bị người ta rủa xả thôi. Mỗi cách thể hiện chữ Việt mới đều là những cố gắng, nỗ lực rất đáng trân trọng và nghiêm túc
xem xét, v́ nếu thực
sự nó có giá trị
mà chúng ta bỏ qua th́ thực có lỗi
với dân tộc”.
Xem toàn bài
ở:
https://www.nguoilangthangcuoicung.net/2020/04/chu-viet-nam-song-song-40-tan-thanh-hay.html
Hoặc xem ở:
https://chuvietnhanh.sourceforge.net/ChuVietNamSongSong-TanThanhHayPhanDoi.htm
2- 19 bài viết về chữ Việt thời công nghệ số của Thạc sĩ NGÔ HOÀNG ĐẠI LONG (Long Ngo), chuyên viên xử lư ngôn
ngữ tự nhiên.
Xem
toàn bộ 19 bài
ở: http://chuvietnhanh.sourceforge.net/19BaiVeChuVietThoiCongNgheSo.htm
Ghi chú: Ngô Hoàng Đại Long hiện đang là Nghiên cứu
viên tại Phân hiệu Đại học Quốc
gia-TP.HCM tại tỉnh Bến Tre, có nhiều công tŕnh khoa học – được công bố trên
Scopus & WoS – liên quan đến hướng nghiên cứu của ḿnh về Địa
lư ngôn ngữ,
nhất là các Ứng dụng
của xử lư ngôn ngữ
tự nhiên (Natural
Language Processing – NLP) trong GIScience.
(Facebook: Long Ngo https://www.facebook.com/dailong0606, Email:
ngohoangdailong@gmail.com)
Trong 19 bài trên,
có 3 bài sau đây liên
quan mật thiết đến
CVNSS4.0:
• Bài “Chữ VN Song Song 4.0 trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0” của Long Ngo. (ngày
1-9-2022)
Đoạn kết luận
như sau:
“Có thể
thấy, v́ Dự án Cvnss4.0 là một nỗ
lực cải cách chữ viết của nhóm tác giả
– không dựa trên một lập luận ngôn ngữ học nào – mà dựa trên
những mong muốn
rất phi ngôn ngữ học tức là viết
không dấu và tối ưu
hóa bằng mọi giá, nên hóa ra
nó lại có thể là
một gợi ư quan trọng cho các dự
án về công nghệ trong việc tận dụng sự cải cách chữ viết này, như tiếp tục cải tiến các bộ gơ như
VNI hay Telex trên các thiết bị di động smarphone, trong một số trường hợp bắt buộc phải sử dụng tiếng Việt không dấu và Cvnss4.0 trở thành một lợi thế trên môi trường máy tính. Việc
thay đổi nhận thức xă hội phải
có thời gian và lộ
tŕnh cụ thể cho từng
dự án cộng đồng được ứng dụng cụ thể – từ đó, Cvnss4.0 sẽ được phát huy tính hiệu
quả của nó.”
Xem toàn bài
ở Trang mạng Thánh Địa
Việt Nam Học:
https://vietnamhoc.net/chu-vn-song-song-cvnss4-0-trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghe-4-0
• Bài “Giá trị
tiếng Việt qua các
minh chứng nghiên cứu. Thêm góc nh́n
từ CVNSS4.0” của
Long Ngo. (ngày 7-4-2023)
Đoạn kết luận
như sau:
“CVNSS4.0 là kiểu
viết ngắn gọn để diễn ngôn cho tiếng Việt trong môi trường
số, không dấu và dấu
thanh, chỉ dùng 26 chữ cái bảng chữ cái Latinh
để mă hóa thông tin hiệu
quả. Tiếng Việt
là ngôn ngữ
dân tộc Việt có từ thời
Hùng Vương, vượt qua 1000 năm Bắc thuộc, phát triển đến ngôn ngữ cô đọng
ngày nay. Dẫu trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm, qua nhiều hệ thống các kư hiệu để
ghi lại ngôn ngữ khác nhau. Song Tiếng Việt là tinh hoa, là
bản sắc và linh hồn
của văn hóa Việt, giúp dân tộc đứng
vững và măi măi sau
này. Nghiên cứu giá trị
tiếng Việt là nhắc nhở để hiểu và giữ ǵn
di sản to lớn này, góp phần
làm giàu, phong phú ngôn
ngữ của dân tộc khẳng
định sức mạnh trên mọi môi trường.”
Xem toàn bài
ở:
Hoặc xem
ở: https://www.facebook.com/tubinhtran/posts/pfbid0RfaM7fUo3xftK7dMstFpdXKu5nyv91BrRH4vActVXEu62d5gpT7v3k1PZjm21UPql
• Bài “Chữ VN Song Song 4.0 từ "phát kiến" đến sự h́nh thành giả
thuyết cho bộ chữ Bila” của Long Ngo. (ngày
22-3-2023)
Đoạn mở đầu
như sau:
“Bộ chữ
mới Bila này được đặt
theo tên hai đồng tác giả Trần
Tư B́nh và Kiều
Trường Lâm. “Bila” ghép từ 2 chữ cái đầu tiên của chữ B́nh và Lâm. Sau hơn 40 năm nghiên cứu về vấn đề cải tiến chữ Việt, hai tác giả
đă phát kiến ra bộ
chữ Chữ VN Song
Song 4.0 (CVNSS4.0) được
công nhận bản quyền số 1850/2020/QTG.
Để ghi nhận
sự đóng góp của họ,
chúng tôi gọi bộ chữ CVNSS4.0 là “bộ chữ Bila”, tên tiếng Anh là Bila Script Language (BSL) trong
môi trường máy tính.”
Xem toàn bài
ở:
Hoặc xem ở:
3- Hai bài viết
của độc giả HUONG HOAI, hiện làm việc
trong lĩnh vực tài chính.
(Facebook: Huong Hoai https://www.facebook.com/Huong.Sawadi)
Huong Hoai: “Cảm ơn ai đă sáng tạo ra Cvnss4.0”
Nguồn h́nh:
• Bài
“Chữ VN Song Song
4.0 góc nh́n dân dă” của
Huong Hoai. (ngày 16-1-2023)
“Tóm lại, tôi ủng hộ
CVNSS4.0 nó là một điểm sáng, à không phát
kiến trong ngành ngôn ngữ
th́ đúng hơn. Mà nói
thiệt ngành tài chính, tín
dụng sẽ dùng CVNSS4.0 như một giải pháp trong "thu hồi nợ"
đối với khách hàng. V́
sẽ giữ được tôn nghiêm cho khách
hàng của ḿnh.”
Xem toàn bài ở:
https://tinhte.vn/thread/chu-vn-song-song-4-0-goc-nhin-dan-da-tac-gia-huong-hoai.3625205/
https://www.facebook.com/groups/toiyeuchuviet4.0/permalink/925392945541487/?mibextid=Nif5oz
• Bài “Trong tài
chính sử dụng tiếng Việt
không dấu, v́ sao?” của
Huong Hoai. (ngày
16-1-2023)
Đoạn mở đầy
như sau:
“- Việc sử dụng chữ
tiếng Việt không dấu trên hóa đơn điện tử
th́ các chữ viết không dấu trên hóa đơn nhưng
phải đảm bảo không dẫn tới cách hiểu
sai lệch nội dung của hóa đơn theo quy định
tại Khoản 1, Điều 3 Thông tư 26/2015/TT-BTC. Do
đó, Tổ chức phải tự chịu trách nhiệm về
tính chính xác của nội dung hóa đơn điện tử
được lập.”
Xem toàn bài ở:
Hoặc xem ở:
https://www.facebook.com/groups/toiyeuchuviet4.0/permalink/925356385545143/?mibextid=Nif5oz
4- Bài
“Đôi lời về Chữ Quốc Ngữ”
(của nhà
giáo HOÀNG VĂN BÁT, ngày 23-5-2020, Facebook: Bát
Hoàng https://www.facebook.com/bat.hoang.9)
Đoạn kết luận như sau:
“Trách
nhiệm này không chỉ của riêng ai? Và…chẳng ai muốn làm để rồi bị những kẻ khác “ném đá?”.
Chữ quốc ngữ có được
như hôm nay…nó đă trải
qua lịch sử chỉnh sửa gần 400 năm (khoảng 1626 – 2020)? Và theo thời gian nó sẽ
c̣n tiếp tục được chỉnh sửa bổ sung nữa.
Chữ viết là phương tiện để chuyển tải ngôn ngữ? Phương tiện phải được cải tiến, thay đổi để phù hợp với
yêu cầu của thời đại. Nó chẳng khác chi chiếc xe đạp dùng để đi, tất nhiên là nhanh hơn
đi bộ? Trên xe đạp
là xe gắn
máy, tàu điện, tàu hỏa, máy bay, phi thuyền và...
Viết những ḍng này, tôi
chỉ mong một điều là tất cả chúng ta hăy cùng
nhau sống có trách nhiệm,
yêu thương, góp ư chân thành,
giúp đỡ nhau, động viên nhau, cùng
nhau xây dựng…để chữ viết của chúng ta ngày càng hoàn
hảo hơn.
Xin chân thành cảm ơn các bạn
đă đọc bài viết này./.”
Xem toàn bài
ở:
https://tinhte.vn/thread/doi-loi-ve-chu-quoc-ngu-tac-gia-nha-giao-hoang-van-bat.3158430/)
Hoặc xem ở:
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1489698591232613&set=a.399274996941650&type=3&theater
5- Một
số bài viết của ông NGUYỄN VĂN CHUNG (biệt
danh “Ông Chung phây búc”), cựu
chiến binh QĐNDVN
Ghi chú: Ông
Nguyễn Văn Chung (gần
80 tuổi, thương
phế binh QĐNDVN)
dù bị hỏng 1 mắt và sức khỏe
yếu nhưng ông quyết tâm học CVNSS4.0 để phản bác nó, nhưng
sau khi học
xong th́ ông quay sang ủng hộ CVNSS4.0.
Sau đó,
ông viết nhiều bài viết trên trang phây búc
cá nhân bằng
2 kiểu chữ, CQN
và CVNSS4.0, để quảng bá cho CVNSS4.0 từ cuối năm 2021 đến cuối năm 2022.
Qua năm
2023, sức khỏe ngay càng suy
yếu, lại phải chăm sóc vợ nhà
bịnh nặng, c̣n phải lo việc quay phim các dịp ở quê hương Hải
Dương nơi ông
sinh sống, cho nên ông
không tiếp tục viết 2 kiểu chữ trên phây búc
cá nhân nữa.
Ông Nguyễn Văn
Chung có biệt danh là “Ông
Chung phây búc” v́ ông quay rất
nhiều video cảnh
sinh hoạt quê hương nơi ông sinh
sống và đăng trên phây búc của
ông.
(Facebook: Vanchung Nguyen https://www.facebook.com/vanchung.nguyen.1884)
Sau đây
là 4 bài tiêu biểu:
• Bài
“Mấy lời gửi Phương Thảo” (ngày 3-11-2021)
[Trích
đoạn] “Cần
nói thêm với Phương Thảo: CVNSS4.0 ra đời KHÔNG PHẢI
LÚC THAY THẾ CHỮ QUỐC NGỮ, mà
nó SONG SONG VỚI CHỮ
QUỐC NGỮ. Ai thấy CVNSS4.0 hữu ích th́
học (người
nhắn tin bằng chữ không dấu chẳng hạn). Ai không thấy hữu ích hoặc không thích CVNSS4.0 th́ cho qua.
CVNSS4.0 là một công
tŕnh khoa học, hữu ích tuyệt
vời. Không có ǵ là
"tội đồ"
hay "phản Quốc" ở đây hết.”
Xem toàn
bài ở: https://www.facebook.com/vanchung.nguyen.1884/posts/pfbid023TgYHqtnrTzqDK6sFiXw9CVosZWSsjs8CKZeXpkDUGqJMERQXr3qPNT5c698NXccl
•
Bài “Cuộc điện thoại làm tôi tỉnh
ngủ” (ngày
26-12-2021)
Đoạn cuối
bài như sau:
“Tôi
thấy với t́nh h́nh Đất
nước ta hiện
nay, hai loại chữ viết: Chữ Quốc ngữ (chữ có các
dấu riêng biệt) và Cvnss4.0 (chữ không có các dấu
riêng biệt), cần được lưu hành song song một cách rộng khắp để đáp ứng nhu cầu phát
triển của Đất nước hiện nay.
V́ lẽ
đó mà tôi ủng hộ
Cvnss4.0. Tôi nghĩ: Việc ǵ biết
có lợi cho Quốc Gia mà không gắng góp phần ủng hộ, th́ đó cũng
là một cái tội thiếu
trách nhiệm! Mong ông hiểu tôi. Chúng ta măi
măi là bạn
thân!”
Xem toàn
bài ở:
• Bài “Chuyện ḿnh – chuyện người” (ngày 16-1-2022)
[Trích đoạn] “CVNSS4.0 ngắn, gọn, người biết CQN học CVNSS4.0 rất dễ. Phát âm, chuyển tải tinh thần của tiếng Việt th́:
CVNSS4.0 y chang CQN.
C̣n một số
người chống
phá CVNSS4.0, chống luôn cả những
người yêu thích CVNSS4.0 nhưng không đưa ra được bằng chứng cụ thể, nói cách khác
th́ một số người này, chống phá cái mà
không biết cái đó như
thế nào! Thí dụ: Họ
nói "CVNSS4.0 chẳng
ra chữ Tây, chẳng ra chữ Tàu..." chỉ ngần ấy thôi, tôi cũng biết
người này không hiểu ǵ về CVNSS4.0.”
Xem toàn bài
ở:
•
Bài “Chỉ tại chưa t́m hiểu Chữ VN Song Song 4.0” (ngày 21-1-2022)
Đoạn cuối bài
như sau:
“Sau, tôi viết
tên ông Thịnh, cháu Vượng, con trai
Thành bằng CVNSS4.0, để
mọi người xem như sau:
Wylg Ducx Thihr; Wylg Vano Vuzh; Wylg Vano Thahl. Đọc, phát âm y chang
CQN, là: Nguyễn Đức Thịnh;
Nguyễn Văn Vượng; Nguyễn Văn Thành.
Xem xong, khi
hiểu ra, ông Thịnh nói một câu: Chỉ tại em không t́m
hiểu CVNSS4.0. CVNSS4.0 thật
tuyệt vời. Nhà nước mà áp dụng
CVNSS4.0 vào cuộc sống th́ tốt quá!”
Xem toàn bài
ở:
https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1572022289831652&id=100010716879877
Hoặc xem ở:
• Bài “Trả lời ông Phạm Sinh về Chữ VN Song Song 4.0” (ngày 16-7-2022)
[Trích
đoạn] “Và
nhớ rằng: Các Tác giả CVNSS4.0 cũng là người
(không phải Thần Thánh) chỉ uyên bác hơn
chúng ta, và dùng "cái" uyên bác ấy
nhằm đưa chữ của tiếng Việt lên tầm cao mới
mà thôi. Cho nên, nếu phát hiện điều ǵ chưa hợp lư, chúng ta hăy
thẳng thắn trao đổi với các Tác
giả với tinh thần tôn trọng, b́nh đẳng, yêu thương...”
Xem toàn
bài ở:
Hoặc xem
ở:
6- Bài “Hữu xạ tự nhiên hương”
(của
cô giáo văn
TRẦN THỊ MINH, ngày 14-3-2022, Facebook: Trần Thị Minh https://www.facebook.com/profile.php?id=100004593123493)
Đoạn kết
luận như sau:
“Việc
hiện nay rất nhiều người “ném đá” chữ
VNSS4.0 cũng là điều dễ hiểu v́ tâm
lư chung sợ học lại, sợ thay đổi chữ viết, mà họ không
nghĩ rằng, hiện tại chưa có nơi
nào “bắt” học chữ này cả. Ngay các giáo sư,
tiến sĩ ngôn ngữ học cũng lên tiếng nhà nước chưa có chủ
trương dùng chữ này...
Càng hay! Cứ để chữ VNSS4.0 ngấm dần dần vào cộng đồng. Đến một giai đoạn nào đó, tự nó khắc tỏa
hương.”
Xem toàn bài
ở:
https://tinhte.vn/thread/huu-xa-tu-nhien-huong-tac-gia-tran-thi-minh.3488570/
Hoặc xem
ở:
7- Bài “Tiếng (nói) Việt c̣n – nước ta c̣n”
(của
NGUYỄN THIỆN TOÀN, ngày 23-2022,
Facebook: Nguyễn Thiện Toàn https://www.facebook.com/tinhyeuvatien)
1/ Nguyễn Phước Ánh hay Nguyễn Phúc Ánh?
Hầu hết
các văn bản, sách báo hiện nay, chúng ta đều thấy khi nhắc đến vua Gia Long th́ đều được
ghi là Nguyễn Phúc
Ánh, mặc dù tên đúng của
ngài là Nguyễn Phước Ánh. Tại sao lại có
chuyện như vậy? Phúc và Phước 2 chữ viết khác nhau rơ ràng
thế mà?
福 (chữ
Hán): PHÚC là 1 từ hán việt, c̣n 縛 (chữ Nôm):
PHƯỚC, là 1 từ
thuần Việt, trong
hán tự chỉ có chữ
Phúc không có chữ Phước, v́ thế các
tiền nhân đă sáng tạo
chữ Nôm để kí âm những từ mà chữ
Hán không có. Từ đây ta có thể suy
ra rằng tiếng nói và chữ viết
là 2 phạm trù riêng biệt.
Ta có thể vẽ dấu mũi tên để
hàm ư về hướng đi, người khác cũng có thể
vẽ 1 ngón tay đang chỉ
về 1 phía cũng dùng để chỉ hướng vậy. Đấy là quá tŕnh tiến
hoá của con người nói chung và người
Việt nói riêng. (các bạn cũng
có thể tự t́m hiểu
thêm Phan Châu Trinh/Phan Chu Trinh xem tên nào
viết đúng).
Vào cái
thuở người
Việt c̣n xài Hán tự (漢 字) th́
những chữ như "mẹ
con", "trời xanh",
"mây trắng",
"ăn cơm",
"sông núi"..., không có cái
chữ Hán nào phát âm, kí
âm được. Chỉ có những
chữ Hán đồng
nghĩa nhưng đọc âm Việt-Hán,
là "mẫu tử", "thanh thiên', "bạch vân", "thực phạn", "giang sơn".
"Mẹ con", "sông núi", "trời xanh", "ăn cơm"... tạo thành vốn liếng âm thuần Việt, kêu bằng là phải chịu
cảnh lang thang bên ngoài văn tự chính thống (Hán tự). Thành
thử giới sĩ phu người
Việt mới nghĩ
ra CHỮ NÔM, tức
là một hệ thống văn tự ghi lại hết
thảy các âm thuần Việt, chấm dứt t́nh cảnh lang thang của quốc âm thuần Việt!
Chữ Nôm,
nói nào ngay,
coi rắc rối lắm - nhưng có giá
trị đáng ghi nhận. GIÁ TRỊ ở
chỗ: Văn tự
của một đất nước th́ phải ghi cho bằng
được tiếng
nói của dân tộc!
Văn tự nói cho
cùng chỉ là cái vỏ,
TIẾNG NÓI mới là
cái tinh túy nhứt, tạo nên sự
khác biệt. Tiền nhân chúng ta KHÔNG nói tiếng Tàu, mà phát âm
theo cách của người Việt
("âm Việt-Hán", tức
nói tiếng Việt dựa trên cải vỏ Hán tự), hết sức độc đáo. Lại c̣n phát minh
ra được chữ Nôm để
kí âm những
từ không có trong từ
điển tiếng
Tàu.
"Âm Việt-Hán", xin được nhắc đi nhắc lại để cùng nhau nhớ
rằng, đó là Tiếng Việt, thuộc về một phong cách diễn ngôn của người Việt. Ví dụ: mượn chữ 水 trong
Hán tự, mặc kệ người Tàu đọc "shuǐ", tiền nhân chúng ta đưa
tiếng Việt vào,
đọc thành "Thủy" (âm Việt-Hán).
"Thủy" - có
nghĩa là "nước". Nhưng
"nước" lại
không nằm trong những lớp chữ đọc theo "âm Việt-Hán", mà thuộc về "âm Việt". Những thứ trên gọi là Đa
chuẩn ngôn ngữ (polycentric language) là
hiện đại; c̣n đơn chuẩn ngôn ngữ (monocentric language) lạc
hậu ít nhứt nửa thế kỷ! Giả dụ nếu chúng ta không tiếp thu thêm các
chữ viết của nước khác , vậy chúng ta có thể t́m
được từ
nào thuần Việt để chỉ về các từ
sau không như: khoa học, công nghệ, dân quân ....
2/ Quay trở lại với Chữ Quốc Ngữ, từ những ngày đầu manh nha h́nh thành
cho tới khi được công nhận chính thức và được sử dụng cho tới ngày
nay với 29 chữ cái và 52 vần,
đă dần thay thế cho chữ Nôm,
Chữ Hán khó học khó nhớ
mà c̣n ghi
lại được
chính xác những ǵ được nói ra. Lại c̣n
bổ sung thêm các từ tiếng
nước ngoài như cái can, kí lô, xăng,
laptop... để bổ
sung thêm vào kho từ vựng
tiếng Việt, góp
phần phong phú thêm tiếng
Việt.
Tuy được
xem là hoàn
chỉnh và chưa có nhu
cầu cấp thiết cải tiến chữ Quốc ngữ nhưng việc t́m ra một cách
ghi tối ưu, hợp lí và ngắn
gọn hơn cho tiếng Việt vẫn là việc
nên làm, v́ thiết nghĩ đang vận hành hiệu quả không có nghĩa
là không thể vận hành hiệu quả hơn hiện nay.
Trước đây
phong trào cải tiến chữ Quốc ngữ đă được thực hiện nhiều nhưng không hiệu quả và thành
công v́ vấp
phải nhiều ư kiến trái chiều, hiện nay có 1 kiểu chữ mới ra đời, đáp ứng được ḱ vọng đó là Chữ VN Song Song 4.0 (CVNSS4.0) có thể tham khảo thêm tại đây:
http://chuvietnhanh.sourceforge.net/CongThucChuVNSongSong4.0VaViDu.htm
Với việc
có dấu mũ và 5 thanh
âm, chữ viết hiện nay gây trở ngại
khi làm việc
với máy vi tính, nhất là lập tŕnh,
cơ bản là máy tính
xài ngôn ngữ nhị phân, vậy nếu muốn tiến xa về
ngành công nghệ thông tin, chúng ta phải tạo ra chữ
viết mới loại bỏ được dấu mũ và thanh
âm. Hiện nay có 2 tác giả
đă làm được việc ấy bằng việc ra đời
của bộ chữ Việt Nam song song
4.0.
Độc giả
nào quan tâm, có thể
trải nghiệm kiểu chữ mới trên máy vi tính bằng
việc kết hợp vào bộ
gơ EVKEY trên hệ điều hành window tại đây:
http://chuvietnhanh.sourceforge.net/GoNhanhChuVietTrenMayViTinhBangKieuGoCVNSS4.0VoiBoGoEVKey.htm
Tuy tiện
lợi và khả dụng nhưng vẫn vấp phải ư kiến trái chiều rằng kiểu chữ này không đánh
vần được,
không đáp ứng về mặt âm vị.
Tuy nhiên vấn đề đă được giải đáp tại đây:
http://chuvietnhanh.sourceforge.net/ChuVietNhanhVaChuVNSongSongCoDungNguyenTacAmViHocKhong.htm
Nếu ngày
xưa cụ Nguyễn
Du viết truyện kiều bằng chữ Hán th́ ngày nay chúng ta có những vần thơ bất hủ ấy không? Chính nhờ viết bằng chữ Nôm, là âm tiếng
Việt, phương ngữ
Việt nên nhờ thế ta mới thấy được cái tài cái
hay của cụ. Nếu cụ viết bằng chữ Hán, nay dịch lại th́ giọng
văn sẽ giống thơ Đường, sẽ không c̣n "Trăm năm trong cơi người
ta" nữa mà thành "Nhân thọ dĩ bách niên vi ḱ".
Trong khi đó, nếu các nhà
truyền giáo nghĩ ra CVN hoặc CVNSS vào thế kỷ 17 chẳng hạn, khi ấy Nguyễn Du sẽ viết "Trăm năm trog cơi wừj
ta / Tramo namo trogp cois wujk
ta" ngữ nghĩa
vẫn không thay đổi.
Cũng thế,
Chữ Quốc Ngữ
hiện nay không đáp ứng được với những người làm về CNTT, không thể mă hoá trong
thời đại
Big Data này được,
cần phải có 1 cách tiếp
cận khác để máy tính hiểu được người
mới thành công trong môi
trường số hoá này, không
cải tiến là lùi. Vậy
c̣n chờ chi mà không công
nhận CVNSS4.0.
Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n, tiếng ta c̣n, nước ta c̣n, có ǵ
mà lo, có ǵ mà sợ,
có điều chi nữa mà ngờ!.
***
Tham khảo:
-
http://chvietnhanh.sourceforge.net/ChuVietNhanhKieuChuVietCucNgan.htm
-
http://chuvietnhanh.sourceforge.net/CongThucChuVNSongSong4.0VaViDu.htm
-
http://chuvietnhanh.sourceforge.net/ChuVietNhanhVaChuVNSongSongCoDungNguyenTacAmViHocKhong.htm
-
https://www.giaoduc.edu.vn/bat-hop-ly-cua-chu-quoc-ngu.htm
-
https://www.facebook.com/nguyenchuong158/posts/1274876082946369
-
https://www.facebook.com/nguyenchuong158/posts/1275539126213398
-
https://www.facebook.com/nguyenchuong158/posts/1270819910018653
-
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1272116289889015
Email:
nguyenthientoan200@gmail.com
NGUỒN:
https://www.facebook.com/groups/toiyeuchuviet4.0/permalink/701429317937852/
8- Bài “Vài
lời tâm sự”
(của
NGUYỄN VĂN LUẬN, ngày 14-4-2022, Facebook: Nguyễn Văn Luận https://www.facebook.com/vanluan.nguyen.7169709)
Đoạn mở
đầu như sau:
“Ḿnh
cũng đă từng có thời
gian khoảng chừng một tuần, nhưng cách đây khoảng
dăm năm, là ḿnh đă
có nghiên cứu để tạo ra một
loại chữ Việt
không dấu. Loại chữ mới này dựa
trên cơ sở bộ chữ quốc ngữ Việt Nam hiện
hành. Nhưng sau một tuần
mày ṃ, nghiên
cứu, th́ ḿnh cảm thấy việc này là việc
cực lớn lao mà với
vốn kiến thức hạn hẹp của ḿnh th́ không
thể tưởng tượng nổi, chứ đừng nói đến là làm được
một chút ǵ . Sau đó ḿnh thấy
giáo sư Bùi Hiển
có quảng cáo bộ chữ
mà ông sáng
tạo ra, nhưng ḿnh thấy kiểu chữ của ông vẫn có
dấu nên ḿnh không thích.
Cách đây hơn một năm th́ ḿnh
thấy bộ
Cvnss4.0 xuất hiện
trên mạng Facebook, th́ làm cho
ḿnh có cảm
t́nh liền, v́ kiểu chữ
không dấu này thuộc về gu thích
của ḿnh. Hơn nữa bộ Cvnss4.0 này đă được bộ Văn hóa, thể thao và du lịch cấp bản quyền sáng chế.
Qua sự
t́m hiểu th́ ḿnh thấy
bộ chữ này của hai
tác giả Kiều
Trường Lâm và Trần
Tư B́nh có rất nhiều ưu việt so với bộ chữ quốc ngữ. Vậy là ḿnh theo
dơi trên trang Tôi Yêu
Chữ Việt 4.0. Rồi
ḿnh căn Nhóm này vừa
mới có thành viên thứ
125, là ḿnh gia nhập liền, để ḿnh được mang con số 126 của nhóm vào ngày 22/3/2021.
Con số
126 với ḿnh có nghĩa là
con số đi lên (1 lên 2, rồi
2 lại lên 6). Đó là bước
đầu th́ đi lên c̣n
chậm, sau đó đi lên rất nhanh.
Số 126 theo quan niệm của người Nam Bộ là số
có 9 nút, mà người ta hay quan niệm số rất đẹp ở biển
số xe tại Việt Nam. Số
26 là số con rồng, được hiểu là một
con rồng. Điều
này thể hiện sự mong muốn sự tiến bộ trong nhận thức của ḿnh cùng sự
phát phát triển của bộ chữ này. Qua t́m hiểu,
học về bộ chữ này lại càng
làm cho ḿnh
thêm thú vị. Bởi bộ chữ này có công
thức chuyển đổi qua lại giữa bộ chữ này với
bộ chữ quốc ngữ và bộ chữ
viết tốc kí của Trần
Tư B́nh là rất nhanh và chính xác.
Một buổi sáng th́ ḿnh
có thể chuyển đổi 3254 câu thơ trong
Truyện Kiều từ
chữ quốc ngữ sang Cvnss4.0 và bộ chữ viết nhanh.
Và cũng
với thời gian đó có
thể chuyển 3254
câu thơ đó từ Cvnss4.0 sang chữ Quốc ngữ và kiểu chữ
viết nhanh. Và cũng từ
cái công thức này, ḿnh cũng có thể chuyển
số câu thơ trên từ
kiểu chữ viết nhanh sang Chữ Quốc ngữ và Cvnss4.0.
Nếu các
bạn không tin th́ các bạn
thử bảo ḿnh chuyển 500 câu thơ từ
câu đầu tiên là số
câu bao nhiêu, từ Chữ quốc ngữ sang Cvnss4.0.
Trong ṿng chưa đầy 10 phút từ khi bạn
yêu cầu, là bạn đă
nhận được
kết quả liền do ḿnh gửi kết quả.
Khi ḿnh
đă là thành viên của
nhóm th́ ḿnh cũng thường viết bài theo kiểu
Cvnss4.0 đăng lên
trang của nhóm. Đồng thời ḿnh cũng rất tích cực tham gia tranh
luận, phản biện ở các bài viết và các lời
b́nh trong các bài viết
mà các thành
viên trong nhóm đă đăng
lên. Qua hơn một năm gia nhập nhóm th́ ḿnh
thấy rằng: Hai tác giả của
công tŕnh này bị rất
nhiều người
"ném đá", bị
xúc phạm nhưng họ vẫn đeo đuổi một cách bền bỉ với "sản phẩm" đầy yêu qúy mà họ
đă tạo ra. Nếu như
công tŕnh này rồi tương
lai được một bộ phận người đông đảo trong xă hội
quan tâm, sử dụng, th́ đó là
một công tŕnh mang tầm
vóc thế kỉ về chữ viết của người Việt
mà từ 100 năm lại nay, ḿnh chưa thấy ai làm được.
Tuy ḿnh
cũng đă thấy một số người cũng đă tạo ra những
bộ chữ có h́nh thức
khác nhau. Nhưng chắc các bộ chữ
đó c̣n khiếm khuyết nhiều nên họ không dám trưng ra cộng đồng,
hoặc họ chỉ le lói ra nhưng không
dám thi đấu
một cách công khai.
Làm một
cái việc rất lớn lao mà thành
công th́ việc làm của các tác
giả đó thật sự vĩ đại. Ở đời việc ǵ mà ai cũng
làm được th́ việc đó nếu thành công th́
cũng chẳng mấy có giá
trị. C̣n việc làm lớn lao lạ
lẫm mà thành công th́
công sức tiền bạc phải đổ ra rất nhiều.
Đặc biệt những tác giả này thường
ngay ban đầu rất dễ bị một số đông người sẻ xúc phạm, "ném đá" tới tấp không thương tiếc một cách thường xuyên.
Thôi th́
đă dám làm việc lớn th́ phải
chấp nhận sự cản trở vô cớ
hay là cố ư của một bộ phận không nhỏ trong xă hội
là chuyện b́nh thường.
Đừng tưởng
làm tổng thống nước Mĩ là được
đại bộ phận dân chúng yêu thích,
ca ngợi. May ra điều đó chỉ chưa tới 60% mà thôi.
Chuyện hai
tác giả của công tŕnh này bị
"ném đá" là b́nh thường.
C̣n ḿnh là người ủng hộ công tŕnh này
bị "ném đá", bị một số người dùng lời lẽ tục tỉu xúc phạm, th́ ḿnh cho
đó cũng là điều b́nh thường.
(…)”
Xem toàn
bài ở: https://www.facebook.com/vanluan.nguyen.7169709/posts/pfbid02pa8yXMqJjUoxd63mnNF3rxyH3i4nrFuzrYKbtV4btsit3tDdY82fpn6e29KSMbccl
9- Bài
“Vài lời nhắn gửi”
(của
TRẦN MINH HẰNG, ngày 8-11-2022, Facebook:
Trần Minh Hằng https://www.facebook.com/tranminhhang1990)
Phần cuối
bài như sau:
“Hai tác giả Trần
Tư B́nh và Kiều
Trường Lâm đă cố
gắng bỏ ra rất nhiều
công sức và thời gian
để sáng tạo ra loại
chữ viết mới rất độc đáo, tiết kiệm được thời gian và chi phí
cho người dùng, thế nhưng cuối cùng họ được
đổi lại là ǵ? Phải
chăng là sự xúc phạm
thô thiển. Tôi đă theo
dơi rất nhiều comment trên hai trang “Tôi
yêu chữ Việt
4.0” và fanpage Chữ Việt Nhanh và Chữ VNSS4.0 nhiều khi thấy rất bất b́nh và “nổi
gai” về tŕnh văn hóa của
một số người. Nhiều
comment dưới các
tút của hai tác giả
này là những
comment xúc phạm, hằn học dù những stt chẳng gây ảnh hưởng
ǵ đến họ, không động đến miếng cơm manh áo của
họ.
Khi bạn
gơ những ḍng chữ phản bác chữ VNSS4.0, trước
hết bạn hăy đọc qua nó một lần,
và nếu có thời gian
hăy thử viết vài chữ (không yêu cầu phải
học vội). Bạn hăy viết
thử vài chữ theo công thức có sẵn, bạn
sẽ có đủ cơ sở lư luận
để bài bác nó. Tôi
nói câu này
chắc chắn sẽ có những
độc giả vặn lại và so sánh. Ví
dụ có người so sánh việc học chữ để phản bác nó với việc
cảnh sát phải dùng ma túy mới được
bắt ma túy… Các bạn nên nhớ,
mọi sự so sánh đều là khập khễnh
các bạn nhé. Để tranh luận về vấn đề này nếu cần, tôi sẵn sàng
tranh luận đến cùng với các bạn.
Các bạn
lại nghĩ loại chữ này phá nát
chữ quốc ngữ, nghĩ vậy bạn càng sai, càng
thể hiện cái không hiểu
về chữ Việt,
văn hóa Việt của bạn. Các tác giả và
những người
yêu quư chữ
này cũng chỉ mong nó được dùng song song với chữ quốc ngữ thôi bạn nhé. C̣n mọi nỗ
lực của tác giả và
mọi người đến cuối cùng trong vài
chục năm nữa cũng không được như mong muốn th́ đành chịu.
Trong chặng đường
ấy họ cũng không làm sứt mẻ
một hạt cơm nào của
gia đ́nh bạn. Bạn nhớ nhé!
Các bạn
cũng đừng cho rằng, loại chữ này của những
kẻ tâm thần. Càng sai! Đầu óc bạn có
sáng láng gấp 10 “bọn tâm thần” này đi, cũng
không thể sáng tạo bằng 1/10 của “những kẻ tâm thần” này.
Vậy nên,
thay v́ mạt
sát các tác
giả và những người đang học chữ VNSS4.0 của hai tác giả
Trần Tư B́nh và Kiều Trường Lâm, các
bạn hăy sáng tạo ra một cái
ǵ đó có ích cho
gia đ́nh bạn và bản
thân bạn th́ thiết thực hơn.
Vài lời
trong những phút cuối cùng của ngày đầu tháng, mồng 1 tháng 11 năm 2022.”
Xem toàn
bài ở:
https://www.facebook.com/groups/toiyeuchuviet4.0/posts/876194490461333/
B̀NH LUẬN
CỦA ĐỘC GIẢ
10- B́nh luận của ông NGUYỄN TRỌNG
DŨNG, chuyên viên công nghệ thông tin (tháng
3-2021)
(Facebook: Nguyễn Trọng
Dũng https://www.facebook.com/dungtrong)
"Chữ 4.0 là phát kiến
lớn nhất về tiếng Việt từ Alexandre de Rhodes”.
Đó là nhận
xét của chuyên viên công
nghệ thông tin làm việc trong pḥng nghiên
cứu hàng đầu.
Sau khi, ông
Nguyễn Trọng Dũng, xin gia nhập
nhóm “Tôi Yêu Chữ Việt 4.0” ở
Facebook (https://www.facebook.com/groups/toiyeuchuviet4.0), ông
Dũng đặt một
số câu hỏi sâu liên
quan về Chữ VN Song Song 4.0
(CVNSS4.0).
Sau phúc đáp
những câu hỏi và trao
đổi qua lại
giữa ông Dũng với cả hai tác giả
CVNSS4.0 là Kiều Trường Lâm và Trần Tư
B́nh, bất ngờ ông Dũng viết 1 bài dài giới
thiệu công việc anh đă và đang
làm nhiều năm trong lĩnh vực xử lư tiếng
Việt ở công ty tin học
hàng đầu, cùng lư do quan
tâm đến
CVNSS4.0, cũng như
các lư do mà ông Dũng cho rằng "Chữ 4.0 là phát kiến lớn nhất về tiếng Việt từ Alexandre de Rhodes”.
***
Toàn bộ bài
như sau:
“Tôi xin
tự thanh minh một chút để các tác giả
và thành viên khỏi nghĩ là tôi
có ư bới móc chữ 4.0.
Tôi viết ḍng
code máy tính đầu tiên vào năm 1985, ngay từ khi
tiếp xúc với máy tính
tôi đă gặp khó khăn
trong việc sử dụng tiếng Việt trên máy tính.
Việc sử dụng
tiếng Việt trên
máy tính không được thuận tiện như tiếng Anh trên 4 phương diện:
- Phần mềm
hoặc máy tính đang dùng không hỗ
trợ.
- Đọc: tiếng Việt khó nhận diện dấu, nhất là với chữ
hoa trên phông chữ nhỏ.
- Viết: nếu
gơ nhầm sẽ mất thời gian để sửa.
- Một số
vấn đề ít nổi trội
hơn như sắp xếp, t́m kiếm.
Có hai nguyên
nhân:
- Do hệ thống
(máy tính và phần mềm),
- Do bản thân tiếng Việt.
Theo thời gian, nhờ tiến bộ của công nghệ và cố
gắng của các lập tŕnh
viên nguyên nhân thứ nhất được khắc phục dần dần, dù sẽ không
bao giờ được
triệt để. Về phía ḿnh
tiếng Việt vẫn
giữ nguyên không có thay
đổi ǵ như thời viết bằng bút.
Từ khi là
sinh viên tôi đă nghĩ
cách Việt hoá DOS, rồi đến năm 1990 khi đi làm tôi
nghĩ cách làm bàn phím
và phông tiếng Việt cho
Windows. Tôi bỏ ư định này sau một thời
gian v́ không
có cách ǵ
cài đặt một bàn phím
và bộ phông Windows hoàn hảo theo ư tôi.
Tôi liên tục
làm việc trong một pḥng nghiên cứu
hàng đầu về xử lư tiếng Việt nhưng ít liên
quan trực tiếp đến vấn đề về bàn phím
và phông chữ. Nhưng tôi vẫn quan
tâm liên tục đến vấn đề này để t́m một giải
pháp hoàn hảo ít nhất
là cho bàn
phím.
Các bàn phím
tiếng Việt cho
Windows được dùng
phổ biến ở
Việt Nam không "hoàn
hảo" theo nghĩa khi gơ các chữ
tiếng Việt bị
gạch đỏ, nghĩa là máy
không hiểu đó là tiếng
Việt, và dùng một kĩ thuật mà Microsoft nói là không
chính thống trong tài liệu
từ năm 1990.
Cho tới tận
năm 2013 nhóm của tôi mới
đưa ra một bàn phím
telex theo những công nghệ chính thống để phát triển bàn phím của Microsoft. Khi gơ tiếng Việt bằng bộ gơ này th́
các chữ sẽ không bị gạch đỏ nữa. Tuy vậy bộ gơ này cũng
không hoàn hảo. Lỗi không tại chúng tôi, mà
để phát triển trọn vẹn chúng tôi cần những
kỹ thuật mà Microsoft chỉ dành riêng cho
bàn phím tiếng Trung, tiếng Hàn, và tiếng
Nhật. Sau 2 phiên bản
với một số người dùng rất hạn chế chúng tôi không
phát triển nữa.
Sau đó với
áp lực của cộng đồng khoảng 4-5 năm sau Microsoft cũng đưa ra một bàn
phím telex chính thống. Tôi không thích dùng
Windows nữa nên cũng không muốn kiểm thử bàn phím
này. Hy vọng là v́ Microsoft làm chủ được
công nghệ hoàn toàn nên
có thể khắc phục được những khó khăn về
kỹ thuật của chúng tôi.
Tuy nhiên sau
hơn ba chục năm suy nghĩ, tôi cho rằng
chỉ có chữ Việt không dấu mới có thể là
"giải pháp hoàn hảo", nên tôi rất
vui mừng khi biết đến CVNSS 4.0 cách đây khoảng 1 năm. Tôi đem
khoe ngay với các đàn
anh đàn chị của ḿnh. Những người này đều là những người có gắn bó
với xử lư tiếng Việt từ những ngày đầu tiên. Tôi nói,
gần như nguyên văn: đây là phát
kiến lớn nhất về tiếng Việt từ
Alexandre de Rhodes. Nhưng buồn
thay mọi người không tỏ ra một
chút quan tâm. (tôi phải
đi, sẽ viết tiếp).”
Xem toàn bài
và h́nh chụp
ở:
11- B́nh luận của cô giáo
TRẦN THỊ MINH (ngày
13-09-2021)
(Facebook: Trần Thị Minh https://www.facebook.com/profile.php?id=100004593123493)
Sau khi tác
giả Kiều Trường Lâm chia sẻ bài đăng:
Đến bây
giờ tôi vẫn chưa t́m ra "Lỗi
của Tác giả Chữ VN Song Song 4.0 là ǵ
mà phần lớn cộng đồng mạng lại chửi Tác giả?" th́ đă nhận
nhiều b́nh luận từ các bạn cộng
đồng mạng
"LỖI" hay không "LỖI".
Đa số các
bạn nói rằng Chữ VNSS4.0 có "LỖI. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một vài
bạn ủng hộ Chữ VNSS4.0 hết ḿnh và đă chia sẽ những lời tâm đắc
gửi đến Tác giả cũng
như có vài lời nhắn
nhủ đến các bạn cộng
đồng mạng.
Toàn bộ b́nh
luận của cô giáo Trần
Thị Minh như sau:
“Tác giả
không có lỗi. Chữ VNSS 4.0 không có lỗi.
Mà lỗi ở chỗ sự nhận thức của cộng đồng mỗi khi có một
sự cải cách về chữ
viết xuất hiện. Chúng ta đă từng chứng kiến sự la ó, tẩy chay của cộng đồng mạng đối với chữ viết cải tiến của bác Bùi Hiền. Giờ chúng ta lại tiếp tục "nổi giận" với chữ VNSS4.0. Đọc
những comment dưới
tut này, tôi cũng không hiểu tại sao có những
người lại có những từ ngữ phản cảm như vậy nói về chữ
VNSS4.0 và nói về tác giả
của nó.
- Thứ nhất,
rất có thể khi các
bạn "chửi"
th́ gần như 100% các bạn chưa từng thử hiểu cái loại chữ này như thế
nào. Mà chẳng
qua chửi do quen mồm và dị
ứng với chữ mới. Sợ phải học lại, nên cứ chửi
thôi. Chửi theo quán tính,
chửi theo phong trào. Mà
trong câu chửi ấy chỉ toàn thấy phản cảm, thô thiển, không có lư luận
xác đáng để người khác thấy quan điểm của họ.
- Thứ 2: Các tác giả đă
nói rất rơ, tên của
loại chữ này cũng rất
rơ ràng: Chữ VN song song 4.0 chứ không phải là chữ
để thay thế chữ QN. Nếu được dùng th́ nó
sẽ tồn tại song song với chữ QN. Ai không thích học
th́ thôi. Có ai bắt học đâu. Chữ QN vẫn tồn tại muôn đời chứ không hề bị thay đổi, bị mất đi.
- Thứ 3: Các bạn chửi mà không nghĩ
rằng để nghiên cứu ra loại chữ
này, các tác giả đă
dốc rất nhiều tâm huyết kể cả tiền bạc để nghiên cứu và sáng tạo
ra nó. Và
công tŕnh nghiên cứu này đă được
Bộ Văn hóa – Thể thao & Du lịch cấp bản quyền. Có nghĩa là
tận TW cũng công nhận sự cải tiến này. Tất nhiên có vận dụng
được đại
trà hay không c̣n phải đợi chờ thời gian.
Vả lại chữ
này không hề ảnh hưởng đến
ai, không làm bát gạo nhà
bạn vơi đi, không làm rớt giọt
sữa nào trong ly sữa
của con bạn, và nếu không
chửi nó th́ bạn vẫn
là bạn. Thế nhưng khi dùng những
từ ngữ thô thiển, bậy bạ mạt sát tác
giả trên mạng XH th́ có thể bạn
không c̣n là chính bạn
nữa! Tôi sẵn sàng đánh giá bạn
là loại vô văn hóa.
Và riêng tôi,
thời gian đầu cũng thấy nóng mắt khi đọc
những thông tin về chữ viết này. Nhưng 1 năm sau tôi đă
thay đổi nhận thức. Bởi tôi khâm
phục ư chí, bản lĩnh và quyết tâm cao của
hai tác giả
Kiều Trường Lâm và Trần Tư B́nh. Tôi khâm phục
và ngưỡng mộ trí thông
minh của họ. Những lắt léo trong
sử dụng dấu và nguyên
âm đă được thay đổi rất hợp lư. Hiểu
rồi, tôi đă mạnh dạn thi và
thấy ngỡ ngàng v́ đợt
thi nào cũng
có hàng trăm
bạn dự thi. Hóa ra,
loại chữ này cũng đă
và đang được “phủ sóng” ngày càng
rộng. Nhiều người đă chịu học nó. Và những
người học nó lại không
ai chửi nó nữa.
Tôi tin trong tương
lai, chữ VNSS4.0 sẽ được số đông sử dụng như loại chữ viết thứ 2 song song với chữ QN.
Hăy tin ở Hoa Hồng!”
(Xem ở:
https://www.facebook.com/truonglam.kieu.73/posts/605218980889019
Hoặc xem ở phần
b́nh luận:
12- B́nh luận của doanh nhân ĐỖ HỮU VỊ (ngày 28-03-2021)
(Facebook: Đỗ Hữu
Vị https://www.facebook.com/dohuuvi99)
Ngày 28-3-2021, tác giả Kiều Trường Lâm chia sẻ một bài về CVNSS4.0 của báo Dân
Việt vào nhóm "Hội Nhập Doanh Nhân Asean" th́ bất ngờ
nhận được
3 lời khen rất đặc biệt từ doanh nhân Đỗ
Hữu Vị, Chủ
tịch HĐQT, tổng
giám đốc Công ty
cổ phần công nghệ KTS VIP, diễn tiến như sau.
Lời khen đầu
tiên của ông Vị:
"TUYỆT VỜI. HAI TÁC GIẢ NÀY GIỎI
THẬT. CÓ THỂ MỘT NGÀY NÀO ĐÓ CHÚNG TA SẼ DÙNG BỘ
CHỮ VIẾT NÀY."
Sau khi chúng
tôi cảm ơn lời khen th́ ông
Vị viết tiếp:
"Tuyệt vời. Cám ơn ngài. Chắc
chắn chúng ta sẽ tiến trên nền văn minh thời
đại công nghệ mới và lịch sử
và các thế
hệ sau sẽ ghi nhận
những phát minh vĩ đại
này!".
Hôm sau, chúng
tôi báo tin ông Vị 2 lời khen trên đă được
đăng trong một bài khác
về chữ 4.0 của báo afamily.
Xem tin xong, ông Vị viết:
"Thực sự các anh
rất đặc biệt, điều rất đặc biệt đó được thể hiện và ḿnh
chứng bằng hệ thống chữ viết đặc biệt, phù hợp với
thời đại công nghệ, phù hợp với
văn hoá, ngôn ngữ tiếng Việt... Chữ
viết thay đổi cho phù hợp tiên
tiên tiến thời đại nhưng Tiếng nói Việt Nam không thay đổi, văn hoá dân
tộc không thay đổi ... Nói rằng đây là công tŕnh
nghiên cứu, phát minh vĩ
đại của Việt
Nam cũng đúng!
Lịch sử sẽ
ghi nhận, hậu thế sẽ ghi nhận
công đức lớn lao của
các quí vị!".
(Nguồn 3 lời khen, xem ở phần b́nh luận: https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=593986935345557&id=100042027666178)
13- B́nh luận của độc giả GIANG
HOANG (ngày
27-08-2021)
(Facebook: Giang Hoang https://www.facebook.com/hoang.giang.1988)
Toàn bộ b́nh
luận của độc giả Giang
Hoang như sau:
“Đầu tiên em xin
được ủng
hộ anh hết ḿnh. Về nguyên nhân em xin
được nói từng ư như sau:
- Đây là
công tŕnh sản phẩm của người Việt,
không v́ lí do ǵ người
Việt không ủng hộ. Nên nhớ
chữ Quốc ngữ
không do người
Việt sáng tạo mà là công
tŕnh của môt giáo sỹ
người Bồ và người Việt cũng không sử dụng nó hay công nhận
nó là địa
vị chính thức mà do Phó Đề Đốc người
Pháp ép phải dùng. Ai tôn thờ
chữ quốc ngữ th́ cứ
tôn thờ chứ em th́
vẫn hi vọng người Việt dùng chữ mà người
Việt nghĩ ra.
- Nếu bảo
đây chỉ là chút cải
tiến so với chữ gốc th́ em thấy
các cụ nhà ta cũng nghĩ ra chữ
Nôm từ việc cải tiến chữ Hán và người Việt vẫn coi chữ
Nôm là hàng
Việt nên công tŕnh của anh hoàn toàn
giống như công tŕnh của
chữ Nôm vậy.
- Việc lo lắng phải in lại các văn
bản chỉ là lời nguỵ
biện. Hàng năm tất cả các tác
phẩm, văn bản đều được tái bản in lại dù chẳng có ǵ đổi
mới, từ sách cho trẻ
đi học cho đến các văn bản
pháp quy. Ngoài ra, dưới
thời kỳ thay đổi chữ viết hoàn toàn có
thể bảo lưu các văn
bản cũ dùng song song. Ở những nước đa ngôn ngữ,
các văn bản của họ đều có nhiều phiên bản ở các ngôn ngữ
khác nhau. Nếu 1 ngày chính phủ ra văn bản
coi tiếng anh là ngôn
ngữ thứ 2 th́ tất cả
các văn bản hiện có đều phải có thêm
1 bản tiếng anh. Việc in ấn không nên được mang ra làm
lư do ở đây.
- Nếu cộng đồng vẫn không thoải mái với việc
in ấn thêm văn bản là tốn kém
th́ chúng ta có thể tiếp
cận theo 1 cách khác. Ở thời đại 4.0 và chữ của
anh cũng là chữ Việt 4.0 tất cả các văn bản
có thể được chuyển
thành tài liệu online trên mạng, thế là không đụng
đến tiền bạc của ai nữa.
Chúc anh và
dự án thành công. Mong một ngày đất nước sử dụng thứ chữ được làm ra bởi người
Việt.
(Nguồn, xem
ở phần b́nh luận: https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=593986935345557&id=100042027666178)
BÀI PHỎNG VẤN ĐỘC GIẢ
14- Phỏng vấn độc giả TẠ THU HÀ
(Facebook: Thu Hà https://www.facebook.com/thuhaagribankhanoi)
Chị Tạ
Thu Hà, Trưởng pḥng
một ngân hàng ở Hà Nội, là một trong
những người
tiên phong đầu tiên đă học và yêu thích
CVNSS4.0. Trước ngày
công bố CVNSS4.0 -
1/4/2020, tác giả Kiều
Trường Lâm đă liên
hệ để phỏng vấn.
Toàn bộ
3 câu hỏi phỏng vấn và trả lời
của Thu Hà như sau:
1. Độc giả cảm nhận như thế nào về
CVNSS4.0 sau khi đă áp dụng
thành công?
- Thu Hà: Hiện
nay, người dùng máy tính và
điện thoại
di động tại
VN đang quen dùng kiểu gơ tiếng Việt là Telex. Tuy nhiên, quy tắc gơ
của Telex khá dài và nếu
gơ sai th́
người dùng sẽ phải xóa hết đi
và gơ lại
từ đầu. Đây là hạn
chế rất lớn đối với những người trẻ tuổi, những người luôn muốn mọi thao tác của
ḿnh trên máy tính và
điện thoại
được thực
hiện nhanh nhất. V́ vậy, khi Chữ VN Song Song 4.0 được áp dụng thành công, chắc chắn sẽ khiến những người dùng trẻ tuổi tiếp nhận và sử dụng,
v́ Chữ VNSS dường như đă khắc phục được mặt hạn chế của Telex.
2. Độc giả thấy có khả năng
trong tương lai được giới trẻ sử dụng không?
- Thu Hà: Như đă đề cập tại câu 1, CVNSS 4.0 có khả năng
cao được giới trẻ đón nhận, nhờ sự hợp lư và
ngắn gọn của nó. Việc
học CVNSS 4.0 chắc
chắn sẽ không phải là điều khó khăn đối
với họ. Bên cạnh đó, sự mới lạ cũng là một
yếu tố lôi cuốn người dùng trẻ tuổi. Và biết đâu,
chính họ sẽ là những
nhân tố tích cực nhất trong việc ứng dụng CVNSS 4.0 vào các lĩnh vực
của cuộc sống.
3. Độc giả cảm nhận như thế nào về
tính thẩm mỹ của Chữ Cvnss4.0
- Thu Hà: Khi nh́n vào một đoạn
văn bản được soạn thảo bằng CVNSS4.0, theo cách chúng
ta nh́n vào một bức ảnh ảo không gian ba
chiều (một loại ảnh thời trẻ thơ chúng ta hay xem để thư giăn đầu
óc), th́ nhận thấy CVNSS 4.0 quả là đều
đặn và đẹp mắt. Mỗi từ có số lượng
chữ cái khá đều nhau, không có
từ nào quá dài hoặc
quá ngắn, cũng không bị các dấu
làm cho rối
mắt. Nói chung, CVNSS
4.0 có tính thẩm mỹ cao.
Ngoài ra, tôi
cũng muốn nói đến tính cần thiết của một kiểu chữ mới ngắn gọn hơn, hợp lư hơn kiểu
chữ Quốc ngữ
hiện tại như sau:
Thật ra nhu
cầu rút gọn chữ viết đă có từ lâu,
thể hiện ở
việc chúng ra luôn tự
nghĩ ra cách viết tắt, thậm chí có cả
1 môn học gọi là tốc
kư. Thế nhưng, v́ mỗi người tự nghĩ ra theo cách
của ḿnh, nên nhiều lúc chỉ có
người viết
mới đọc đúng được chữ do chính họ viết, c̣n đưa người khác sẽ không thể đọc được do không nắm được quy luật. V́ vậy, rất
cần thiết có 1 kiểu chữ viết nhanh, với quy luật dễ nhớ, dễ viết, dễ đọc. Và có lẽ
CVNSS 4.0 đă đáp ứng được tính cần thiết này. Quan trọng nhất, CVNSS 4.0
chỉ là 1 công tŕnh cải
tiến nhằm mục đích chữ viết của nước ta được hoàn thiện hơn, đẹp mắt hơn, chứ tuyệt đối không làm ảnh
hưởng đến
ngôn ngữ Việt, văn hóa Việt. Theo em hiểu, điều mà CVNSS 4.0 muốn cải tiến chính là CHỮ Việt, không phải là TIẾNG Việt.
(Nguồn: https://www.facebook.com/photo/?fbid=473197814091137&set=a.151203532957235)
15- Phỏng vấn độc giả HOÀNG VĂN BÁT
(Facebook: Bát Hoàng https://www.facebook.com/bat.hoang.9)
Nhà giáo Hoàng Văn Bát, là một
trong những người tiên phong đầu tiên đă học
và yêu thích
CVNSS4.0. Trước ngày
công bố CVNSS4.0 -
1/4/2020, tác giả Kiều
Trường Lâm đă liên
hệ để phỏng vấn.
Toàn bộ 3 câu
hỏi phỏng vấn và trả
lời của ông Hoàng Văn Bát như sau:
1. Độc giả cảm nhận như thế nào về
cvnss 4.0 sau khi đă áp
dụng thành công?
- Hoàng Văn Bát: CVNSS4.0 đă giải quyết cơ bản những nhược điểm của chữ Quốc ngữ, thống nhất cách đánh vần và đọc,
rút ngắn chữ viết.
2. Độc giả thấy có khả năng
trong tương lai được giới trẻ sử dụng không?
- Hoàng Văn Bát: Chữ VN song song
4.0 (CVNSS 4.0) nối tiếp
thành quả của Chữ Việt
Nhanh (CVN) đưa bảng
chữ cái chữ quốc ngữ từ 29 chữ về 26 chữ cái, giống bảng chữ cái Anh Mỹ. (Do Hoa Kỳ chiếm vị trí thượng tôn trong cả
hai ngành công nghiệp trên nên tiêu
chuẩn ISO này được xây dựng dựa trên Chuẩn mă trao đổi
thông tin Hoa Kỳ (tức ASCII, bộ kư tự dùng
cho 26 × 2 chữ cái của bảng
chữ cái tiếng Anh). Về sau, các tiêu
chuẩn như
ISO/IEC 10646 (Unicode Latinh). Nên
tôi tin rằng CVNSS
4.0 sẽ được
giới trẻ tin dùng.
3. Độc giả cảm nhận như thế nào về
tính thẩm mỹ của Chữ VN Song Song 4.0
- Hoàng Văn Bát: CVNSS
4.0 thay những chữ có râu
như: Ă, â, ê, ô, ơ, ư bằng những chữ cái và
thay sáu (06) dấu thanh (không dấu, sắc, huyền, hỏi, ngă, nặng) bằng các chữ cái
rất hợp lư.
Từ cơ sở
đó, CVNSS 4.0 viết
nhanh hơn, đẹp hơn chữ quốc ngữ và chữ
Anh, tiện lợi hơn khi viết
rất nhiều. Nó đă đơn
giản hóa thao tác nên
gơ bàn phím
rất nhanh.
CVNSS 4.0 rất dễ tiếp thu, v́ đọc
và đánh vần hoàn toàn như chữ
quốc ngữ. Người đọc thông viết tạo chữ quốc ngữ chỉ cần dùng bảng tóm tắt đối
chiếu sau ba (03) đến năm (5) lần là có thể
thao tác được rồi. (Đọc và viết CVNSS 4.0 thành thạo).
CVNSS 4.0 là một
bước tiến tất yếu để hoàn thiện cho chữ quốc ngữ trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay. Là phương tiện để chuyển tải nhanh nhất, tiện lợi nhất toàn bộ văn minh của thế kỷ 21 của dân tộc
VN với thế giới. Tôi kỳ vọng và tin tưởng chắc chắn công tŕnh này
sẽ được
giới trẻ VN lựa chọn và sử dụng
làm phương tiện biểu đạt của ḿnh.
Xin chân thành
cảm ơn và kính chúc
hai (2) đồng tác giả công
tŕnh CVNSS 4.0. sức khỏe, hạnh phúc và thành
công.
(Nguồn: https://www.facebook.com/photo/?fbid=472640650813520&set=a.151203532957235)
CÁC BÀI BÁO
16- Bài
“Thêm một công tŕnh cải
tiến chữ quốc ngữ: Chữ Việt Nam song song
4.0”
(MỸ QUYÊN - 02/02/2020 - Báo mạng
Thanh Niên Online)
“Bắt đầu
nghiên cứu về các chữ
cái thay cho dấu của
chữ quốc ngữ từ nhỏ, Kiều Trường Lâm (Hà Nội), 34 tuổi, đến nay đă hoàn thành công
tŕnh chữ viết hoàn toàn khác biệt
so với chữ hiện tại để cải tiến chữ quốc ngữ.
Công tŕnh này
có tên Chữ
Việt Nam song song 4.0, được
Kiều Trường Lâm hoàn thiện sau khi phối hợp nghiên cứu của ḿnh với công tŕnh cải
tiến chữ quốc ngữ có tên "Chữ
Viết Nhanh" của
tác giả Trần Tư B́nh (hiện đang ở Úc).”
Xem ở:
17- Bài “Tác giả
Chữ Việt Nam song song
4.0 bị lập nhóm anti: Tuy buồn nhưng vẫn vui v́ vừa
nhận 1 đề nghị không tưởng” (144 lần
Chia sẻ, 1800 Thích)
(THANH HƯƠNG - Tháng
4/2021 - Theo Trí Thức Trẻ)
"Một chuyên gia CNTT đang công tác tại Viện Công Nghệ Thông tin, sau khi thử học
chữ đă thốt lên rằng: "CVNSS 4.0 là phát kiến lớn nhất từ Alexandre De Rhodes", tác
giả Kiều Trường Lâm chia sẻ.
Tác giả Chữ
Việt Nam song song 4.0: Dự
định in sách và vận động
dạy chữ mới ở trường
THPT và đại học, sẽ dạy chữ mới cho các
con khi đủ tuổi.”
Xem ở:
18- Bài
“Tác giả Chữ Việt Nam song song
4.0: Nhiều người
từng chửi ḿnh giờ lại mê chữ
của ḿnh, đă tổ chức 6 đợt thi viết chữ với tổng giải thưởng tới 72 triệu” (98 Chia sẻ,
2000 Thích)
(THANH HƯƠNG, - Tháng
3/2021 - Theo Trí Thức Trẻ)
Xem ở:
19- Bài
Tác giả Chữ VN song song 4.0:
"Nhận gạch
đá nhưng độc giả vẫn thức đêm học chữ mới của tôi" (1900
Thích)
(HÀ MINH - Chủ nhật, 28/03/2021 – Báo mạng Dân Việt)
Đoạn mở đầu
như sau:
“Tác giả
Kiều Trường Lâm cho rằng, con đường
hướng đến
thành công th́ phải chấp nhận dư luận. Anh không cảm thấy sốc v́ mọi người
"ném đá" mà hiện tại
có nhiều người ủng hộ chữ viết của anh.”
Xem ở:
20- Bài
“Tác giả Chữ Việt Nam song song
4.0 tham vọng chinh phục cả nước”
(919 Thích)
(CẨM MỊCH - Chủ
nhật, 21/02/2021 – Tạp
chí điện tử Người Đưa Tin)
Đoạn mở đầu
như sau:
Tác giả Kiều Trường
Lâm bày tỏ: “Một vài chuyên
gia công nghệ thông tin nói Chữ Việt Nam song
song 4.0 là què quặt, th́ hăy chứng
minh nó què
quặt ở chỗ
nào?”.
Mặc dù khẳng
định, nhóm tác giả không
nhằm mục đích thay thế Chữ Quốc ngữ, nhưng tác giả Kiều Trường
Lâm vẫn đang gieo một hy vọng: “Chữ Việt Nam song song
4.0 đang trong quá tŕnh quảng
bá rộng răi đến mọi đối tượng. Giả sử, đến một giai đoạn nào đó, đạt được hàng triệu độc giả th́ độc
giả mới chính là những
người có tầm ảnh hưởng tác động đến Chính phủ có thay thế
Chữ Quốc ngữ
hay không...”
Xem ở:
21- Bài
“Bị phản đối kịch liệt, tác giả “Chữ Việt
Nam song song 4.0” lên tiếng: Chỉ mất 3 buổi học là thành
thạo kiểu chữ mới này” (8000 Thích)
(VÂN TRANG - 04/04/2020
– Theo Trí Thức Trẻ)
Đoạn cuối cùng
như sau:
“Theo tác giả,
sở dĩ tên gọi của
kiểu chữ mới là "Chữ VN song song 4.0" là v́ đây
không phải chữ viết thay thế chữ Quốc ngữ mà chỉ là
một kiểu chữ viết tay hoặc nhắn trên màn h́nh, máy
tính. Kiểu chữ sẽ cho phép người
dùng đánh không dấu rất nhanh mà không phải
lo về sự hiểu nhầm ư nghĩa, khiến việc đánh máy trở nên
nhanh và dễ dàng mà
không cần thông qua phần mềm nào.
Tác giả Trần
Tư B́nh khẳng định không hề có mục
đích cải tiến chữ Quốc ngữ: "Gọi là Chữ VN song song v́ chúng
tôi không có tham vọng
dùng nó thay
thế chữ Quốc
ngữ như một số thông tin thời gian gần đây. Bộ chữ của chúng tôi chỉ
là một loại chữ viết tắt không dấu, dùng song song với chữ Quốc ngữ. Đó là cách viết
tay hay viết trên điện thoại và không cần dùng bất cứ phần mềm nào".
Xem ở:
22- Bài
“Chữ VN Song Song
4.0 tham gia cùng công nghệ
Blockchain trong quá tŕnh chuyển đổi số”
(PV – Thứ bảy 10/09/2022 –
Báo mạng Dân Việt)
Đoạn cuối cùng
như sau:
“Anh Long nhận định về cvnss 4.0: "Đây là dự án
đầy nỗ lực đóng như một sự góp thêm
hỗ trợ chữ viết tiếng Việt của nhóm tác giả
tuy chưa dựa trên một lập luận ngôn ngữ học nào, mà dựa
trên những mong muốn rất phi ngôn ngữ học tức là viết không
dấu và tối ưu hóa bằng mọi giá, nên hóa ra
nó lại tạo ra các
động lực khác như một
gợi ư quan trọng về công nghệ trong việc tận dụng Cvnss 4.0 cho nhiều
mục đích khác nhau thay
v́ bài xích
nó"’
Xem ở:
23- Bài
“Cô giáo mở lớp dạy miễn phí, có tiền
là đi... từ thiện”
(TÀO NGA – Thứ bảy 24/08/2022 – Báo mạng
Dân Việt)
[Trích đoạn]
“Mới đây,
cô Thái biết đến công tŕnh chữ VN song song 4.0 (CVNSS 4.0) của 2 tác giả Kiều Trường
Lâm với nghiên cứu "Kư hiệu dấu" phối hợp nghiên cứu "Chữ Việt nhanh" của tác giả
Trần Tư B́nh (hiện đang ở
Australia). Đây là công tŕnh sử
dụng 26 chữ cái La-tinh, trong
đó dùng 18 chữ cái La-tinh để thay thế dấu thanh và dấu phụ
cho chữ quốc ngữ. CVNSS 4.0 có thể được
ứng dụng trong thời đại công nghệ 4.0 v́ không xuất hiện tượng bị lỗi phông chữ ở bất kỳ máy tính hay trên
bất kỳ điện thoại di động nào.
Cô Thái rất ṭ ṃ về
chữ viết này và quyết
định tự học. Sau 1 tuần, cô có thể
đọc viết trôi chảy. "Tôi thấy đây là kiểu
chữ rất hay, tiện lợi, dùng trong lĩnh
vực công nghệ thông tin. V́ chữ không
dấu nên không bị nhầm lẫn và rút gọn
được nhiều
thời gian cho thế hệ
trẻ", cô Thái
chia sẻ.
Cùng với dạy học môn Văn, cô Thái đă mở lớp daỵ thêm chữ CVNSS 4.0 với mục đích "sau này có lúc
cần dùng tới". Cô Thái cho biết, cô tự soạn
giáo án dạy
chữ theo quy cách như
một bài dạy Văn là theo phương pháp tích hợp.
Chỉ sau vài buổi dạy các em
có thể tự đọc, viết.”
Xem ở:
CÁC VIDEO
24- Video “Chữ Việt Nam song song
4.0”: Giải pháp khắc phục nhầm lẫn khi viết không dấu”
(ngày 3-4-2020, MUTEX thực hiện, dài 3 phút 37 giây,
4 ngh́n lượt xem, 758 b́nh luận)
Xem ở:
25- “5 Video đọc toàn bộ Truyện Kiều bằng CVNSS4.0” do Nguyễn Văn Luận thực hiện vào đầu tháng 6 năm 2023.
(Facebook: Nguyễn Văn Luận https://www.facebook.com/vanluan.nguyen.7169709)
Xem toàn
bộ 5 Video ở:
https://chuvietnhanh.sourceforge.net/5VideoDocTruyenKieuBangCVNSS.htm
26- “20 Video vỡ ḷng CVNSS4.0 trên YouTube” do Nguyễn Minh Khuê
thực hiện vào năm 2023.
(Facebook: Minh Khuê Nguyễn https://www.facebook.com/profile.php?id=100069534550765,
Email: nkhue328@gmail.com)
Xem toàn
bộ 20 Video ở:
© Kiều Trường Lâm & Trần
Tư B́nh
(phiên bản ngày 15-06-2023)
- Kiều Trường Lâm (kieutruonglam@gmail.com)
- Trần Tư
B́nh (tubinhtran@gmail.com)
Về Trang Chính: Chữ Việt Nhanh
http://chuvietnhanh.sourceforge.net