CÁCH ĐÁNH VẦN CHỮ VN SONG SONG
4.0
Tác giả: Trần Tư B́nh
Nhiều độc giả hỏi làm sao đánh
vần CVNSS4.0 khi nó được dùng như bộ
chữ?
Ví dụ độc
giả Quả
Cầu (https://www.facebook.com/qua.cau.the.sphere) hỏi:
‘...Sau khi quen
chữ 4.0 rồi th́ nh́n chữ
"tocb dof" (tốc độ) ta cũng có thể
phát âm nhanh
là “tốc độ”, nhưng nếu cần phải dạy cho trẻ
em đánh vần như "tờ-ốc-tốc-sắc-tốc, đờ-ô-đô-nặng-độ",
th́ sẽ dạy bộ chữ 4.0 như thế nào?’.
Trả lời như
sau:
Chỉ có ở Việt Nam mới có kiểu
học chữ bằng cách đánh vần.
Khi sáng tạo
ra chữ Quốc ngữ, các giáo sĩ Tây phương cũng không hề soạn ra cách
đánh vần kiểu hoàn toàn vô nghĩa
như “mờ-a-ma-i-gờ-rét-may-sắc-máy” (máy) “Vờ-i-vi-ê-viê-tờ-viêt-nặng-Việt” (Việt).
Cách đánh vần
như trên có lẽ chỉ
thích hợp trong thời xa xưa khi
giấy mực thiếu thốn. Nó không c̣n
thích hợp trong thời đại thông tin mạng và giấy
mực đầy đủ như hiện nay.
Theo phương pháp sư phạm mới
trong việc dạy chữ Quốc ngữ th́ không cần thiết phải đánh vần như ở thế kỷ trước.
Ta chỉ nên
dạy trẻ em học thuộc
tên 29 chữ cái và 5 dấu
thanh (sắc, huyền, hỏi, ngă, nặng) của chữ Quốc ngữ, rồi dạy đọc nguyên chữ; hoặc nếu thực sự cần đánh vần th́ chỉ
là ráp phụ
âm đầu với nguyên vần luôn cả dấu thanh và dấu
phụ.
Đánh vần chỉ
làm mất thời gian học śnh lặp lại các các chữ
cái và các
dấu đă học.
Ví dụ, khi
học đến vần "Uyển"
th́ các em
đă biết đọc các nguyên âm, phụ
âm và 5 dấu
thanh: sắc, huyền, hỏi, ngă, nặng.
Nếu dạy theo
cách đánh vần theo kiểu cũ th́ các giáo
viên thường dạy đánh vần là "u-i dài-ê-nờ-uyên-hỏi-uyển". Họ
dạy trẻ em đọc âm từng chữ
cái và âm
dấu hỏi (mà các em
đă biết đọc) rồi cuối cùng đọc là "uyển".
Công đoạn đọc âm từng chữ cái và âm
dấu hỏi trước âm "uyển" là không cần thiết v́ các em đă
biết đọc âm các chữ
cái và dấu
hỏi rồi.
V́ vậy, khi
học chữ "uyển" th́ chỉ nên đọc
là "uyển". Như
vậy đỡ mất th́ giờ
ê a đọc đi đọc lại âm từng chữ
cái. Lớp học đỡ mệt mỏi hơn.
Lúc dạy vần
"uyên", ví dụ thấy chữ "chuyên", bộ óc trẻ
em tự động có thể đọc ngay là "chuyên"
v́ giai đoạn
này trẻ em chắc chắn
đă biết đọc phụ âm đầu Ch /chờ/, ở các chữ như: cha, chị, cho, …
Cần biết, đă
có nhiều phụ huynh dạy con em ḿnh đọc được chữ Quốc
ngữ không qua đánh vần.
Chỉ cần
gơ từ khóa “Không đánh
vần” vào khung t́m kiếm
Gu-gồ (Google) là ta có thể đọc
được nhiều
bài viết nói lư do và
thành công trong việc dạy đọc chữ Quốc ngữ không qua đánh vần.
-
Ví dụ
bài “Không nên để trẻ học đọc tiếng Việt
bằng cách đánh vần” của Lê Khánh Hùng:
https://vnexpress.net/khong-nen-de-tre-hoc-doc-tieng-viet-bang-cach-danh-van-3800549.html
[Trích đoạn]
“…Chỉ
có ở Việt nam mới có kiểu
học chữ bằng cách đánh vần, và được nâng thành "lư luận" ở các cuộc "cải cách giáo dục". Với chữ quốc ngữ tiếng Việt - một
ngôn ngữ viết sao đọc vậy, rất ít ngoại
lệ -có thể dạy trẻ con biết đọc trong ṿng một tuần hoặc nhanh hơn, một khi không
vướng víu vào bất kỳ
bộ quy tắc đánh vần nào.”.
-
Hoặc xem bài
“Có cần dạy
trẻ Việt đánh
vần không?” của Nguyễn Thanh Tuân:
https://vnexpress.net/co-can-day-tre-viet-danh-van-khong-3808763.html
[Trích
đoạn] “…Chúng ta
hoàn toàn có thể thay
đổi phương
pháp dạy chữ viết cho trẻ em
Việt Nam. V́ trẻ
em chưa đến tuổi đi học ở trường vẫn có thể học
đọc sách và học đọc
trực tiếp tiếng Việt không qua giai đoạn đánh vần. Giống như người lớn học tiếng Anh, Nga,
Đức, Pháp, Hoa, Hàn hay Nhật mà thôi.”
- Hoặc xem bài “Dạy
đọc (2): Đánh
vần hay không đánh vần?” của Gs. Nguyễn Hưng Quốc:
https://www.voatiengviet.com/a/danh-van-hay-khong-danh-van-11-24-2011-134463458/916430.html
[Trích
đoạn] “…Tai hại
đầu tiên là nó khiến
học sinh chán học, hoặc ít nhất,
không thấy thú vị ǵ
trong việc quác miệng ra gào to những
âm thanh hoàn toàn vô
nghĩa như “mờ-a-ma-i-gờ-rét-may-sắc-máy” (máy) “Vờ-i-vi-ê-viê-tờ-viêt-nặng-Việt » (Việt).
Tai hại thứ hai là nó
làm học sinh trở thành thụ động, và do đó, mất hẳn tính sáng tạo. Các em được thầy cô giáo
dẫn dắt từng li từng tí. Từng vần. Từng phụ âm đầu.
Từng thanh điệu. Và từng chữ. Việc dẫn dắt cẩn thận, chu đáo, chi li đến độ trí óc của
các em không
cần và cũng không thể làm bất
cứ việc ǵ khác. Trừ
việc nhớ.”
-
Tiến
sĩ vật lư Trần Quốc Khánh (Hà
Nội) trong buổi tranh luận về CVNSS4.0 với tác giả
Trần Tư B́nh, tháng 9-2022, đă cho biết chỉ trong ṿng 3 tuần lễ là dạy
con đọc trôi chảy bài báo chữ Quốc ngữ mà không
cần đánh vần (Facebook: Qvoc Khanh https://www.facebook.com/qvockhanh)
Khi học
CVNSS4.0 ta cũng theo phương pháp mới là không
đánh vần v́ ở CVNSS4.0 th́ dấu thanh và dấu phụ
được mă hóa vào chữ
cái cuối từ.
- Tocb dof (tốc độ) ta đọc nguyên chữ là “tốc độ”. Nếu cần phải đánh vần th́ chỉ là
“tờ-ốc-tốc, đờ-ộ-độ”.
- Docb tok (đốc tờ) ta đọc nguyên chữ là “đốc tờ”. Nếu cần phải đánh vần th́ chỉ
là đánh vần là "đờ-ốc-đốc, tờ-ờ-tờ".
-
Yly, Ylq, Hyly,
Hylf, Hylg, Hylf (Uyên, Uyển, Huyên, Huyền, Huyễn, Huyện) ta đọc nguyên chữ là “Uyên, Uyển, Huyên, Huyền, Huyễn, Huyện”. Nếu cần phải đánh vần th́ chỉ là
đánh vần là "uyên, uyển, hờ-uyên-huyên, hờ-uyền-huyền,
hờ-uyễn-huyễn, hờ-uyện-huyện".
Nói tóm
lại, theo phương pháp sư phạm mới, dù dạy
chữ Quốc ngữ
hay CVNSS4.0, ta nên dạy
đọc nguyên
chữ; hoặc nếu cần đánh vần th́ chỉ là
ráp phụ âm đầu với nguyên vần luôn cả dấu thanh và dấu
phụ.
Bà Hồng Là (Facebook: https://www.facebook.com/la.phamthi.35)
đă dạy CVNSS4.0 cho hai cháu
học lớp 2 và lớp 4 của bà mà
không cần đánh vần. Bà viết vào
tháng 12/2022 như sau:
“Trẻ
con các bé thông minh lắm.
Cháu nhà tui chỉ hướng dẫn các dấu
và hướng dẫn bé 52 quy tắc rút
gọn là bé đă hiểu
đọc và viết được, bé không phải
đánh vần, chữ vnss4.0 người
già để ư đến rất nhanh thuộc c̣n trẻ em
tiếp thu nhanh lắm. Các bác không lo lắng
cho trẻ em. Cháu nhà
em phải dừng chưa cho bé học
v́ bé tiếp
thu quá nhanh
luôn, u70 u80 học c̣n dễ th́
trẻ em không phải nghĩ ạ. Mọi người học cho vui cũng
là biết thêm một kiểu chữ thấy rất hay nhé. Chúc các
bác nhiều sức khoẻ và minh mẫn
nhiều.”
Nguồn: (xem ở phần
b́nh luận)
https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=pfbid02EMghVoJTtKFjegMe8eC76dpuzaYdyqDhkccaufddXAgWPgAVc3Z2Z9XjujMqq3bhl&id=1450207587&mibextid=Nif5oz
Mời đọc
thêm bài tham luận ‘Có cần thiết
phải học đánh vần khi dạy tiếng
Việt không?’ mà chúng tôi đă
viết năm 2011 ở:
http://chuvietnhanh.sf.net/CoCanThietPhaiHocDanhVanKhiDayTiengVietKhong.htm
NGUỒN: Giáo
tŕnh Chữ VN Song Song 4.0 https://chuvietnhanh.sourceforge.net/ChuVNSongSong.htm
© Trần
Tư B́nh
(phiên bản ngày 15-06-2023)
Email: tubinhtran@gmail.com, Facebook:
https://facebook.com/tubinhtran
Về Trang Chính: Chữ Việt Nhanh
http://chuvietnhanh.sourceforge.net